Bệnh thường gặp
Sửa nhanh 247 luôn lấy việc sửa chữa uy tín và trách nhiệm đối với khách hàng đặt lên hàng đầu. Chúng tôi tin rằng những trải nghiệm ở Sửa nhanh 247 sẽ làm bạn hài lòng bởi sự nhiệt tình và tận tâm của chúng tôi. Sau đây là một số dấu hiệu nhận biết laptop mà chúng tôi đã tổng hợp được.
- Lỗi màn hình laptop tối đen, bị mờ ,bị đỏ ,bị hơi tối tối ,có hình rồi lại tối.
Lỗi màn hình laptop tôi đen, tình trạng bệnh và cách khắc phục.
Bệnh trên thường là do những nguyên nhân gây ra:
– Màn hình laptop toàn mầu đỏ lỗi do cáp.
– Màn hình laptop thi thoảng giật lỗi do cáp hoặc panel.
– Màn hình laptop lúc tối lúc sáng lỗi do hỏng bóng tuýp hoặc bóng led
– Màn hình laptop tối mờ nhìn sâu bên trong vẫn thấy hình do hỏng bóng tuýp, bóng led hoặc cao áp.
– Màn hình laptop nháy liên tục phía dưới đáy màn do hỏng panel thường phải thay màn mới.
– Màn hình laptop bị kẻ sọc xanh, sọc đỏ do chết ic điều khiển panel phải thay màn mới.
– Màn hình laptop có những ô đen loang do bị vỡ lcd phải thay màn mới.
– Màn hình laptop trắng xóa màn không hiển thị lỗi do rom điều khiển màn sửa giá 250k đến 600k tùy từng loại.
– Màn hình laptop bị ố bên trong lỗi do tấm lót thay tấm lót bên trong rủi ro cao có thể phải thay màn giá từ 300k-600k tùy từng loại.
– Màn hình laptop loang lổ nhiều mầu sắc như ố lỗi do hỏng lcd thay màn mới.
2. Laptop bật lên có đèn sáng không lên hình
Hiện tượng laptop bật lên các đèn trên máy đều sáng nhưng không lên gì hoặc các đèn đều sáng chạy một lúc ngắt.
Nguyên nhân đối với một số dòng máy như HPDV2000, V3000, DV6000, Dell XPS, Sony, Acer, Macbook, Macbook pro… chạy chipset đồ họa Nividia – Ati thường xuyên có hiện tượng này.
Cách khắc phục:
-Thay chipset vga ” đồ họa” thông số kỹ thuật chuẩn với dòng chipset cũ và đã được update sửa lỗi của các hãng làm chipset
Quy trình thay:
– Sấy mainboard laptop từ 2 đến 5 tiếng tùy từng loại mainboard để làm mềm chân chì bi chipset sau đó dùng máy nhấc chipset lỗi ra vệ sinh sạch sẽ chân chipset trên mainboard.
– Sấy chipset cần thay và dùng thêm phụ gia nước đóng keo tra lên chân chipset trên mainboard để tăng khả năng kết dính.
– Dùng máy đóng chipset trên mainboard.
– Kiểm tra lại và test lại laptop sau khi hoàn thành.
Chi phí liên hệ Hotline : Mr.Thắng : 094.567.3355
3. Màn hình laptop giật nháy chớp liên tục, màn hình laptop nháy vài giây kẻ xọc.
màn hình laptop giật nháy chớp liên tục, màn hình laptop nháy vài giây kẻ xọc Nguyên nhân và cách khắc phục
Trả lời:
Tình trạng:
4. Laptop không sạc được pin
Cắm sạc vẫn dùng bình thường, vẫn báo biểu tượng pin.
Trả lời:
1: Nguyên nhân chủ yếu là do mạch quản lý sạc pin trên main, trường hợp này cần kiểm tra cụ thể để có phương án sửa chữa theo từng dòng máy.
2: Hỏng mạch quản lý pin bên trong quả pin -> Sửa mạch pin hoặc thay pin mới
3: trường hợp này rất ít gặp, chúc bạn may mắn dơi vào trường hợp này
– Đôi khi, việc bạn cần làm chỉ đơn giản là khởi động lại máy tính. Hãy tắt laptop, rút nguồn AC (nếu có cắm) và tháo pin. Sau đó, cắm nguồn AC và khởi động lại máy tính. Tiếp tục tắt máy tính, rút nguồn AC và lắp lại pin. Sau đó, lại cắm nguồn AC và tiến hành khởi động lại máy tính. Nếu may mắn, pin của laptop sẽ được sạc lại bình thường.- Nếu cách trên vẫn không có hiệu quả, công việc của bạn sẽ phức tạp hơn đôi chút. Giả thuyết cho việc laptop không sạc pin có thể do một vài trình điều khiển (driver) đã bị lỗi (corrupt) và cần phải được cài đặt lại.
– Đầu tiên, hãy truy cập vào trình quản lý phần cứng Device Manager. Nếu dùng Windows XP, hãy click chuột phải vào My Computer – Properties – Hardware – Device Manager. Đối với laptop sử dụng Windows Vista hoặc Windows 7, bạn chỉ cần mở Start, hộp thoại tìm kiếm (Search box) và gõ vào Device Manager, sau đó ấn Enter.
– Tại cửa sổ Device Manager, chọn Batteries và mở rộng trình đơn của phần này. Bạn sẽ thấy một trình điều khiển mang tên Microsoft ACPI-Compliant Control Method Battery. Click chuột phải và chọn Uninstall. Chú ý: Không xóa bất cứ trình điều khiển nào khác.
– Sau khi kết thúc quá trình uninstall, hãy chọn Action từ menu ở phía bên trên cùng của cửa sổ, và click vào Scan for hardware changes. Quá trình tìm kiếm kết thúc và trình điều khiển Microsoft ACPI-Compliant Control Method Battery sẽ xuất hiện trở lại để bạn cài đặt.
Nếu vẫn không có kết quả, điều đó có nghĩa là pin laptop của bạn đã… chết. Lúc này, hãy tính đến 3 giải pháp sau:
1. Mua pin thay thế cho model laptop của bạn. Nên nhớ rằng, mỗi loại model laptop sẽ đòi hỏi loại pin riêng biệt hoặc xem báo giá tại đây !
2. Chấp nhận chỉ sử dụng laptop với nguồn điện ngoài (AC) và không cần pin.
5. Laptop không dùng được sạc
Cắm sạc ko thấy đèn báo, bật ko lên nguồn
Nguyên nhân:
Hỏng sạc => thay sạc mới
Hỏng mạch nguồn trên main => cần kiểm tra cụ thể để xác định nguyên nhân và linh kiện chết để khắc phục.
Cắm usb vào không nhận, cổng usb bị gãy vỡ, nguyên nhân và cách khắc phục
Lỗi không nhận cổng usb, cổng usb của laptop bị gẫy, laptop hỏng tất cả các cổng usb, thay cổng usb cho máy tính xách tay, laptop….
Laptop thường bị gẫy cổng usb do người dùng cắm không đúng việc này thay cổng khác giá từ 100k-250k tùy từng đời máy.
Laptop bị hỏng 1 trong nhiều cổng usb khi cắm chuột, usb, hay thiết bị cắm qua cổng usb lỗi này có thể do cổng hỏng cũng có thể do chạm chập mạch điều khiển chết ic – tụ lọc giá sửa từ 100k-250k tùy từng đời máy.
Laptop hỏng tất cả các cổng usb Nếu tất cả các cổng USB đều không nhận ( đã cài lại win rồi nhé ) thì đúng với tiêu đề bài này. Còn cổng nhận cổng ko thì do tiếp xúc kém thôi. Nhiệm vụ các chân của USB cũng tương tự như bàn phím và chuột.
Điểm khác biệt “rất quan trọng” là bàn phím và chuột PS/2 là do chip SIO quản lý còn các cổng USB là do “chipset Nam” trực tiếp quản lý:
1. Mất nguồn 5V (đứt cầu chì hoặc đứt mạch)
2. Các tụ lọc nhiễu bị rĩ (xả bỏ)
3. Các đường data bị gián đoạn. <– dò mạch tìm thôi.
4. Lỗi chipset Nam (Cẩn thận nhé) Cái khác duy nhất mà quan trọng nhất là “chipset Nam” quản lý đã nêu ở trên theo chúng tôi lên thay chipset Nam mới giá thành từ 1.000.000đ trở lên cho tùy từng loại laptop.
Laptop bị liệt phím, laptop không gõ được phím, laptop phím gõ được nhưng rất khó:
Trả lời:
2: Đã thay phím mới mà vẫn không được thì nguyên nhân do lỗi IO trên main IO quản lý bàn phím.
Thay IO từ 300.000đ đến 600.000đ tùy từng đời máy
-Sửa bàn phím laptop.Bàn phím bị liệt,bị chập, không gõ được :
-Sửa bàn phím laptop bị dính phím, loạn phím giá khoảng 200.000 đồng có thể lấy ngay trong ngày với bàn phím thông thường với phím tán báo giá sau khi kiểm tra
-Sửa bàn phím laptop bị chập kêu iii liên tục giá khoảng 200.000 đồng có thể lấy ngay trong ngày với bàn phím thông thường với phím tán báo giá sau khi kiểm tra
Máy không vào được mạng, cắm dây mạng không nhận, không bắt được wifi, không nhận thiết bị.
Trả lời:
– Laptop bị lỗi wifi, lỗi cạc mạng.
– Laptop bị hỏng cạc mạng hay bị lỗi wifi thường có nhiều nguyên nhân có thể do phần mềm cũng có nhiều do phần cứng cái vấn đề chính là làm sao để xác định tại phần mềm hay phần cứng.
Cách xác định lỗi do phần cứng hay phần mềm như sau:
– Phần mềm:
Kiểm tra card Wi-Fi
Để thử, bạn hãy chọn vị trí ngồi gần ngay các bộ tiếp sóng (Access point) hoặc Router để xem máy có bắt sóng tốt hay không. Cũng có khả năng, “cục” Access point phát sóng yếu, hoặc chặn địa chỉ Mac.
Để hệ thống hoạt động an toàn hơn, chỉ những thiết bị nối mạng có số đăng ký Mac nhất định mới được quyền truy cập vào hệ thống. Danh sách địa chỉ Mac các thiết bị nối mạng không dây sử dụng trong hệ thống mạng được khai báo thông qua phần mềm quản trị AccessPoint. Trong Windows XP hay 2000, thủ tục xác định địa chỉ Mac của thiết bị mạng như sau: Nhấn chuột vào Start->Run, nhập vào dòng lệnh cmd rồi nhấn phím OK.
Trong cửa sổ DOS của tiện ích cmd, nhập vào dòng lệnh ipconfig /all (lưu ý giữa ipconfig và /all có khoảngtrống phân cách) rối nhấn phím Enter. Sau dấu ‘:’ của dòng thông báo PhysicalAddress chính là địa chỉ MAC của thiết bị mạng. Với Windows 98/Me chỉ cần nhậpcâu lệnh winipconfig vào trong cửa sổ của lệnh Run, địa chỉ MAC sẽ nằm trên dòng thông báo có nhãn ‘Adapter Address’). Do vậy, bạn cũng nên kiểm tra thêm ởđịa chỉ Mac để đăng ký lại.
Lỗi trình duyệt
Khi cài trình duyệt khác thì chạy được.
Bạn có thể xác định lỗi ở máy qua các bước như sau:
Cài lại bản Windows thường,không cài bất kỳ phần mềm nào liên quan đến mạng. Sau đó thử vào lại Internet.Nếu ổn thì có thể do lỗi mấy phần mềm virus với firewall. Gỡ bỏ các phần mềm này và cài đặt lại để máy làm việc với nét dễ dàng hơn.
Dù laptop có bắt sóng được hay không, bạn cũng nên kiểm tra lại các trình duyệt Internet. Nên thử cả FireFox và Internet Explorer … để so sánh, trình duyệt nào không vào mạng được thì có thể gỡ bỏ và cài đặt lại.
Phần cứng:
Thông thường thì có những biểu hiện sau:
– Wifi bị gạch đỏ – cài lại được nhưng vài hôm lại bị. Thay wifi khác giá từ 250k – 450k tuỳ loại
– Wifi bắt rất yếu – Thay cái khác thì chạy bình thường
– Không nhận phần cứng mặc dù đã cài đầy đủ driver cái này có nhiều nguyên nhân có thể do wifi có thể do linh kiện khác trên mainboard.
Máy không nhận ổ quang trong My computer, máy không đọc được đĩa, lúc đọc lúc ko
Lỗi không nhận ổ quang (ổ dvd) Laptop không nhận ổ quang thường có những nguyên nhân sau:
2 – Nhận được nhưng không đọc được bất cứ đĩa nào lỗi này mắt hỏng hẳn lên thay ổ giá ổ cũ tháo máy từ 300 – 550k tùy từng loại ata – sata chuẩn dvd cdrw hoặc dvd rw hoặc dvd..
3 – Nhận được nhưng cơ quay loạt xoạt lỗi này do phần cơ của ổ giá sửa 100k -250k tùy ổ ata – sata
4 – Không nhận trong windows cũng như trong dos lỗi này thường do hỏng chipset nam phần quản lý ổ đĩa và usb… thay chipset nam giá từ 35usd- 55usd tùy từng loại từng đời máy
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]